Thứ Bảy, 29 tháng 12, 2018

Bài tập giãn dây chằng dầu gối

Giãn dây chằng đầu gối là một chấn thương thường gặp ở đầu gối do các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày. Để dây chằng đầu gối được hồi phục tốt nhất, ngoài các biện pháp xử lý tại chỗ thì việc thực hiện các bài tập phục hồi giãn dây chằng đầu gối cũng đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn một số cách tập luyện phục hồi giãn dây chằng đầu gối.

Mách bạn cách tập luyện phục hồi giãn dây chằng đầu gối nhanh nhất

Bóng rổ là môn thể thao đam mê của tôi, tuy nhiên khi chơi môn này bạn thường xuyên phải di chuyển rất nhiều + phải nhảy lên nhiều hơn. Điều đó dễ khiến bạn bị chấn thương nặng nếu tiếp đất sai tư thế. Từ lúc sử dụng Đai bảo vệ đầu gối tôi cảm thấy sức bật của mình như được tăng thêm và tuyệt vời hơn nữa là tiếp đất rất nhẹ nhàng. Tôi sử dụng cho cả 2 chân để đạt được kết quả tốt nhất. Tôi còn mua làm quà tặng cho cả bà nội mình nữa!!!

Anh Nguyễn Chí Thanh - Hồ Chí Minh

Cách đây 2 năm mình bị đứt dây chằng và rách sụn chêm do tai nạn giao thông. Sau thời gian mổ khớp chân mình vẫn rất lỏng và khó di chuyển. Tuy nhiên giờ đây nhờ có đai bảo vệ khớp gối, chân mình đã chắc chắn hơn, mình sử dụng gần như là cả ngày, trong cả thời gian đi làm hay tham gia các hoạt động thể thao. Nó rất là thoáng và thoải mái!.

Chị Lê Hoàng Lan - Hà Nội

Mình là dân chơi bóng đá, trước đây mình không sử dụng băng đeo đầu gối vì sợ bị hạn chế di chuyển. Sản phẩm này mình được em trai du học tại Mỹ tặng và sử dụng rất thoải mái, di chuyển linh hoạt hơn và nhờ có nó mình không ngại tham gia các tình huống tranh chấp như trước đây nữa!

Anh Lê Doãn Tùng - Thanh Hóa

Đầu gối của con người bao gồm những cấu trúc: Dây chằng chéo sau, dây chằng chéo trước, dây chằng bên, sụn chêm, xương đùi, dây chằng sụn chêm, xương bánh chè, xương chày. Giãn dây chằng là tình trạng dây chằng bị kéo giãn nhưng không bị đứt hoàn toàn, chỉ khiến người bệnh cảm thấy rất đau vùng đầu gối. Vùng bị tổn thương có dấu hiệu sưng nhưng không bầm tím, vận động không được vững vàng. Tuy nhiên, khớp vẫn được giữ vững chứ không bị lỏng lẻo.

Bệnh giãn dây chằng đầu gối có thể được chia làm 3 loại như sau:

- Loại 1: Bong gân hay bị giãn dây chằng nhẹ.

- Loại 2: Đứt 1 phần dây chằng.

- Loại 3: Người bệnh bị bong gân nặng và dây chằng bị đứt toàn phần.

2. Nguyên nhân gây giãn dây chằng đầu gối

Giãn dây chằng đầu gối là một loại chấn thương khá phổ biến khi chơi thể dục thể thao ở những bộ môn như cầu lông, bóng chuyền, bóng đá, tennis.... Tai nạn giao thông do va chạm hoặc trong quá trình sinh hoạt không may bị tai nạn như trượt chân ngã trên sàn nhà, cầu thang...

Thông thường giãn dây chằng đầu gối sẽ gây ra những cơn đau tại đầu gối khiến cho người bệnh khó có thể vận động nhiều khi còn nhầm tưởng nó là một bệnh xương khớp khá bình thường nên chủ quan không tìm phương pháp điều trị kịp thời. Do đó, nếu như thấy mình có triệu chứng của bệnh tốt hơn hết là nên tới bệnh viện để khám.

Độc giả có thể đặt Đai bảo vệ khớp gối  ngay bên dưới để được nhận được ưu đãi MUA 1 TẶNG 1! Áp dụng đến hết 30.11.2018

Tôi bị chấn thương đứt dây chằng mới mổ được 2 tuần, hiện tại nhờ có đai bảo về đầu gối tôi đã có thể tự đi lại được mà không cần phải sử dụng nạng. Sản phẩm rất thông minh và phù hợp với tôi. Cám ơn nhà sản xuất!

Anh Vũ Hồng Điệp - Nam Định

TÌM HIỂU THÊM SẢN PHẨM

1. Giãn dây chằng đầu gối là gì?

Thứ 3: Tập căng gối
Bệnh nhân nằm trên giường, đặt 2 chân dựa vào tường và tạo với lưng 1 góc 90 độ. Sau đó, co bàn chân bên gối bị giãn dây chằng cho đến khi cảm thấy khớp gối căng lên thì dừng lại. Giữ nguyên tư thế này trong 30 giây rồi đưa bàn chân về lại vị trí cũ. Thực hiện động tác này lặp đi lặp lại 2-4 lần. Ngoài ra, bệnh nhân có thể đổi thành tư thế ngồi cạnh giường và gập gối 90 độ đều được.

Thứ 4: Tập cơ phía sau đùi
Từ tuần điều trị thứ 5 trở đi, bệnh nhân được cho tập cơ phía sau đùi. Đầu tiên, bệnh nhân vẫn nằm duỗi thẳng chân trên giường. Sau đó, ấn gót chân xuống mặt giường và đồng thời gồng phần cơ mặt phía sau đùi một cách nhẹ nhàng, giữ tư thế này trong khoảng 10 giây rồi thả lỏng. Thực hiện bài tập này 8-12 lần mỗi ngày.

Thứ 5: Tập nhón 2 chân
Thời gian đầu, bệnh nhân được hướng dẫn tập đi lại nhàng với nạng hỗ trợ. Sau khi người bệnh đi lại được dễ dàng thì có thể tập bài phục hồi cuối để việc đi lại linh hoạt hơn. Bệnh nhân đứng thẳng người, 1 tay tựa vào ghế , nhón 2 chân lên để nâng phần thân trên lên. Giữ tư thế này trong khoảng 6-10 giây rồi trở về tư thế cũ. Lặp lại bài tập 8-10 lần.

4. Chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng phụ kiện giúp ổn định khớp gối, giảm áp lực cho sụn chêm

Dãn dây chằng, còn có thể gây nên tình trạch rách sụn chêm nếu bạn vận động quá sức hoặc không được hỗ trợ bởi các phụ kiện nhằm giảm tải áp lực cho bánh chè. Nguy hiểm hơn đó là có thể dây đứt hoàn toàn dây chằng.

3. Cách tập luyện phục hồi giãn dây chằng đầu gối

Để chẩn đoán chính xác giãn dây chằng đầu gối, bệnh nhân cần thực hiện một số thủ tục kiểm tra như chụp X-quang và cộng hưởng từ. Bác sĩ chuyên khoa sẽ dựa vào kết quả kiểm tra và đưa ra kết luận cuối cùng về tình trạng mà bệnh nhân gặp phải. Trong thời gian này, bệnh nhân có thể tập luyện những bài tập đơn giản giúp phục hồi giãn dây chằng đầu gối

Thứ nhất: Tập duỗi gối
Bệnh nhân kê một chiếc chăn cuộn dưới vùng bắp chân và đùi của bên bị giãn dây chằng đầu gối sao cho chân nhấc khỏi mặt giường. Sau đó, bệnh nhân dùng tay ấn nhẹ đầu gối xuống mặt giường sao cho phần gối được duỗi thẳng, giữ trong vài giây rồi thả lỏng. Tiếp tục lặp lại bài tập này nhiều lần.

Thứ 2: Tập cơ tứ đầu
Bệnh nhân duỗi 2 chân thẳng rồi kê dưới gót chân một chiếc chăn mỏng đã được cuộn lại. Thực hiện động tác gồng căng cơ tứ đầu gối để giữ gối cho vững rồi từ từ nhấc chân lên khỏi mặt giường tầm 20-30 cm. Thực hiện bài tập này lặp đi lặp lại khoảng 8-10 lần mỗi ngày cho đến khi chân được duỗi thẳng hoàn toàn, giúp hạn chế tình trạng teo cơ đầu gối.

“Ngoài chế độ tập luyện nghiêm ngặt, các bạn cần phải bổ sung dinh dưỡng phù hợp, để tăng khả năng phục hồi cho dây chằng vào tạo độ linh hoạt cho khớp. Ngoài ra, các bạn nên sử dụng dụng cụ ổn định khớp gối, giảm áp lực cho sụn chêm,  tăng độ đàn hồi cho chân"

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét